Cách xử lý viêm tai giữa mủ ở trẻ

Nếu mủ trong tai giữa không điều trị kịp thời ra khỏi hòm nhĩ sẽ để lại di chứng như viêm tai giữa thanh dịch làm dính chuỗi xương con nằm trong hòm nhĩ để lại hậu quả là sức nghe giảm dần, màng nhĩ bị co kéo.

Viêm tai giữa mủ điển hình thường xuất hiện ở trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo vì ở tuổi này tần suất viêm V.A cao. Số lượng trẻ bị mủ trong tai giữa ngày càng tăng. Tại sao mủ lại xuất hiện trong tai giữa? Làm thế nào để điều trị dứt điểm bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ? Những câu hỏi đó được rất nhiều ông bà, bố mẹ quan tâm.

Quá trình tạo thành mủ tai giữa

Nguyên nhân chính để hình thành mủ trong tai giữa là viêm tai giữa mủ. Mủ xuất hiện trong tai giữa là do niêm mạc tai giữa bị viêm, tăng tiết dịch. Môi trường này của tai giữa sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có sẵn trong tai giữa hoặc từ mũi họng tấn công vào tai giữa phát triển hình thành mủ hoặc mủ sẵn có từ mũi họng đi qua vòi tai vào tai giữa khi xì mũi không đúng cách.

Viêm tại giữa ở trẻ

Viêm tai giữa mủ xuất hiện khi trẻ bị viêm mũi họng không được điều trị. Tần suất viêm tai giữa hay xuất hiện vào những lúc thời tiết thay đổi, nhất là nhiệt độ chuyển từ nóng sang lạnh. Viêm tai giữa mủ là giai đoạn 2 của viêm tai giữa cấp sau giai đoạn xung huyết.

Làm thế nào để phát hiện ra viêm tai giữa mủ?

Viêm tai giữa mủ thường đi sau viêm mũi họng. Trẻ đang chảy mũi vàng xanh, ngạt tắc mũi đột nhiên xuất hiện đau nhói trong tai, đau lan từ tai lên thái dương hoặc xuống họng. Có thể sốt hoặc không sốt tùy phản ứng của cơ thể trẻ (với trẻ suy dinh dưỡng thường không có sốt). Trẻ kêu trong tai có tiếng ù, sức nghe giảm. Đây chính là giai đoạn xung huyết đã nói, ở giai đoạn này nếu được điều trị ngay, mủ trong tai giữa chưa kịp hình thành thì việc điều trị sẽ dễ dàng hơn.

Nếu giai đoạn này bị bỏ qua, mủ bắt đầu xuất hiện. Lúc này dấu hiệu đau nhức tăng lên đi cùng với sốt tăng. Màng nhĩ bị đẩy phồng do mủ đọng, có thể vỡ, mủ tai được giải phóng thoát ra ngoài. Nếu màng nhĩ không vỡ, mủ đọng trong tai giữa có thể biến chứng vào não gây viêm màng não, liệt mặt…

Nếu mủ trong tai giữa không điều trị kịp thời ra khỏi hòm nhĩ sẽ để lại di chứng như viêm tai giữa thanh dịch làm dính chuỗi xương con nằm trong hòm nhĩ để lại hậu quả là sức nghe giảm dần, màng nhĩ bị co kéo, có thể tạo ra chất gọi là cholesteatoma, một loại chất có thể phá hủy xương, gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng…

Làm thế nào để xử lý viêm tai giữa mủ dứt điểm?

Những việc cần phải làm ngay đó là:

1. Làm vệ sinh tai giúp tai thông thoáng để mủ có thể chảy ra ngoài mũi và họng từ đường hòm tai.

2. Làm thủ thuật trích rạch màng nhĩ để có thể dẫn lưu mủ trong tai giữa ra ngoài. Trong thủ thuật này thông thường sẽ có một ống thông được đặt ở màngnhix với mục đích cân bằng áp lực giữa tai giữa và môi trường bên ngoài nhằm bảo đảm cho niêm mạc tai giữa luôn giữ được môi trường bình thường. Với hướng điều trị này thông thường sẽ kéo dài 6 tháng.

Cách tốt nhất là điều trị nội khoa đi kèm với các thủ thuật đồng thời kết hợp kháng sinh đúng liều, đúng thời gian sử dụng, đúng cân nặng của trẻ.

Bình luận của bạn

BÀI VIẾT KHÁC
Dấu hiệu chứng tỏ trẻ đã bị xâm hại cha mẹ cần biết
Dấu hiệu chứng tỏ trẻ đã bị xâm hại cha mẹ cần biết

03/04/2017

Theo PGS Đức, thông qua những dấu hiệu đặc trưng, cha mẹ có thể nhận biết chính xác con mình đã bị xâm hại tình dục.

Bé gái mới 18 tháng tuổi đã dậy thì
Bé gái mới 18 tháng tuổi đã dậy thì

07/04/2017

Thấy con gái mới 1,5 tuổi xuất huyết âm đạo, mẹ bé đã đưa đi khám. Bác sĩ chẩn đoán bé bị dậy thì sớm.

Những dấu hiệu nhận biết dạy thì sớm ở trẻ bố mẹ cần biết
Những dấu hiệu nhận biết dạy thì sớm ở trẻ bố mẹ cần biết

07/04/2017

Xu hướng dậy thì sớm ngày càng gia tăng ở trẻ em trên toàn thế giới. Một số ít có thể là biểu hiện của bệnh lý, cần được điều trị đặc biệt.

Cách phòng tránh bệnh thủy đậu cho bé trong mùa dịch
Cách phòng tránh bệnh thủy đậu cho bé trong mùa dịch

09/04/2017

Tháng 3-5 là mùa cao điểm bùng phát dịch thủy đậu, cũng là thời điểm các bệnh viện nhi và trung tâm y tế rơi vào tình trạng quá tải vì số lượng trẻ em nhập viện tăng cao.

Phẫu thuật dị tật tim cho em bé chưa ra đời
Phẫu thuật dị tật tim cho em bé chưa ra đời

28/07/2017

Các bác sĩ Canada đã phẫu thuật thành công ca dị tật tim bẩm sinh hiếm gặp cho một cậu bé ngay khi còn trong bụng thông qua tử cung của người mẹ.

Bé 16 tháng tuổi suýt mù vì biến chứng do viêm xoang
Bé 16 tháng tuổi suýt mù vì biến chứng do viêm xoang

12/08/2017

Theo bác sĩ Trần Phan Chung Thủy, Giám đốc bệnh viện Tai - Mũi - Họng, đây là ca viêm xoang biến chứng ổ mắt nặng nhất và nhỏ tuổi nhất trong 10 năm trở lại đây.

Nguy hại khi trẻ nhỏ bị cháy nắng
Nguy hại khi trẻ nhỏ bị cháy nắng

16/08/2017

Trẻ em bị cháy nắng nhiều làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư da sau này.

Cách phòng tránh ngộ độc khi sử dụng thảo dược cho trẻ
Cách phòng tránh ngộ độc khi sử dụng thảo dược cho trẻ

26/08/2017

Thảo dược vốn thân thiện với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, chỉ có thảo dược chuẩn hóa cao mới thích hợp khi sử dụng cho trẻ nhỏ vì vừa đảm bảo an toàn, vừa hiệu quả.

Để trẻ nằm điều hòa nhiều có tốt không?
Để trẻ nằm điều hòa nhiều có tốt không?

28/09/2017

Mùa hè khá là nóng nực, đặc biệt đối với trẻ nhỏ thì đó còn là ác mộng. Nhằm giải quyết vấn đề này, nhiều bậc phụ huynh đã sử dụng điều hòa thường xuyên cho con mình. Tuy nhiên, hãy ghi nhớ cẩn thận các quy tắc sau.

5 Cách dân gian giúp trẻ sơ sinh hạ sốt tức thì
5 Cách dân gian giúp trẻ sơ sinh hạ sốt tức thì

19/12/2017

Cắt quả dưa chuột thành hình bình sữa rồi đưa em bé ngậm. Hiệu quả hạ sốt của dưa chuột sẽ xuất hiện ngay sau đó.

Cẩn trọng khi trẻ bị say nắng
Cẩn trọng khi trẻ bị say nắng

23/05/2018

Trẻ bị say nắng không được phát hiện xử trí kịp thời, có thể gây mất nước, đau đầu, thậm chí tổn thương thần kinh.

Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh tiêu chảy cho trẻ lúc giao mùa
Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh tiêu chảy cho trẻ lúc giao mùa

10/10/2018

Mùa tựu trường là lúc thời tiết từ hè sang thu, tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến trẻ bị tiêu chảy. Vì vậy, phụ huynh cần trang bị kiến thức để phòng tránh tiêu chảy khi trẻ đến trường.

Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết ở trẻ
Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết ở trẻ

18/10/2018

Tay chân miệng do virus đường ruột gây ra; biểu hiện sốt cao, có thể nổi hồng ban dạng phỏng nước, không phải dạng ban đỏ như sốt xuất huyết.

Làm gì khi trẻ dậy thì sớm, dậy thì muộn?
Làm gì khi trẻ dậy thì sớm, dậy thì muộn?

12/11/2019

Những trẻ dậy thì ở độ tuổi bình thường là niềm hạnh phúc của trẻ và của cha mẹ.

Tâm sự cùng bé gái dậy thì
Tâm sự cùng bé gái dậy thì

26/11/2019

Trước khi vào tuổi dậy thì, để các cô gái không sửng sốt trước hiện tượng kinh nguyệt, cha mẹ cần giảng giải cho các em biết cái gì sẽ diễn ra khi buồng trứng bắt đầu chuyển mình và quả trứng đầu tiên sẽ dần dần chín.

Chăm sóc trẻ mắc hen khi trời rét
Chăm sóc trẻ mắc hen khi trời rét

02/01/2020

Trong thời tiết lạnh ẩm thất thường, các bệnh hô hấp ở trẻ em gia tăng, trong đó có bệnh hen. Hen phế quản (suyễn) là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Bệnh cần được kiểm soát kịp thời để tránh các biến chứng nguy hiểm.

Bài thuốc chữa chảy máu cam ở trẻ em
Bài thuốc chữa chảy máu cam ở trẻ em

19/03/2020

Y học cổ truyền gọi chảy máu cam là nục huyết, thường gặp ở trẻ em. Theo sách Hải Thượng Lãn Ông, “chứng thổ huyết nục huyết (chảy máu mũi) phần nhiều bởi hỏa...

Tác hại do dậy thì sớm ở bé gái
Tác hại do dậy thì sớm ở bé gái

05/08/2020

Hiện nay ở nước ta, hiện tượng trẻ dậy thì sớm không còn là cá biệt. Xu hướng dậy thì sớm ngày càng gia tăng ở trẻ em. Một số ít có thể là biểu hiện của bệnh lý, cần được điều trị đặc biệt.

6 biện pháp phòng chống tay chân miệng
6 biện pháp phòng chống tay chân miệng

07/07/2022

Sở Y tế Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị y tế trong và ngoài công lập trực thuộc ngành triển khai các biện pháp tích cực, chủ động phòng chống tay chân miệng.