Giúp mẹ hiểu thêm về siêu âm 3D và 4D

Việc nhìn ngắm con yêu qua những hình ảnh siêu âm 3D và siêu âm 4D là một niềm vui khó tả của các bà mẹ. Ngoài ưu điểm là mang lại những khung hình sống động, mẹ cũng cần tìm hiểu những lợi ích khác của siêu âm 3D và 4D, đồng thời nắm rõ những thời điểm tốt nhất để tiến hành

Lợi ích từ siêu âm 3D và siêu âm 4D

Bạn có thể nhìn thấy khuôn mặt, làn da, tay và chân cùng những cú quẫy, đạp, vung tay… như thể bé đang ở ngay trước mặt vậy. Ngoài ra, bạn còn có thể mang đĩa video siêu âm 4D về nhà để cùng cả gia đình theo dõi. Điều này tạo ra một sự liên kết tuyệt vời giữa ba mẹ và bé, giữa bé và cả gia đình ngay từ khi bé chưa ra đời.

Các hình siêu âm 3D và siêu âm 4D thường có màu vàng vì các bác sĩ thấy rằng màu sắc này cho ra hình ảnh dễ nhìn nhất

Siêu âm 3D và 4D chẩn đoán chính xác các dị tật như sứt môi, hở hàm ếch, các dị tật về não và về giới tính của bé. Hai hình thức siêu âm này không khác biệt nhau về chất lượng hình ảnh nhưng công nghệ 4D cho phép bạn nhìn được chuyển động và ghi hình ảnh ra đĩa DVD. Nếu mẹ đã làm siêu âm 3D thì không nhất thiết phải làm siêu âm 4D nữa.

Thời điểm thích hợp để siêu âm thai

Sau tuần 24 của thai kỳ, những hình ảnh 4D sẽ đạt đến độ chính xác cao nhất. Theo một số tài liệu hướng dẫn, một bà mẹ mang thai có thân hình với đường cong nên tiến hành siêu âm 4D vào tuần thứ 30 đến 34 để có hình ảnh rõ ràng. Những bà mẹ sinh đôi hoặc mang đa thai nên tiến hành siêu âm 3D hoặc 4D vào tuần 24 đến 27 của thai kỳ.

Chuẩn bị cho một lần siêu âm

Mỗi lần siêu âm 3D/4D kéo dài khoảng 20 – 30 phút. Các chuyên gia khuyến khích mẹ bầu nên uống 8 đến 10 ly nước trong ít nhất 3 ngày trước ngày siêu âm. Trước khi đi siêu âm, mẹ nên nhịn ăn 6 đến 12 tiếng để dạ dày trống, khí trong đường ruột được giảm bớt, tránh che khuất các phần cần được quan sát. Ngoài ra, bạn cũng cần phải đi tiểu trước khi lên bàn siêu âm.

Siêu âm nói chung đã được áp dụng hàng chục năm trong sản khoa và chưa có bằng chứng nào cho thấy phương pháp này gây hại cho mẹ bầu và thai nhi. Điều duy nhất mẹ cần lưu ý khi siêu âm là đến đúng lịch hẹn của bác sĩ, chú ý các kết quả và hỏi bác sĩ ngay khi có thắc mắc cần giải đáp.

Bình luận của bạn

BÀI VIẾT KHÁC
Tác dụng diệu kỳ của ngô ngọt với bà bầu
Tác dụng diệu kỳ của ngô ngọt với bà bầu

05/04/2017

Ngô ngọt rất giàu các loại vitamin và khoáng chất tốt cho phụ nữ mang thai.

Dinh dưỡng cho mẹ mang thai quyết định sự phát triển của con
Dinh dưỡng cho mẹ mang thai quyết định sự phát triển của con

06/04/2017

Một trong những nguyên nhân của tình trạng bé lớn lên thấp còi là do chế độ dinh dưỡng của mẹ chưa hợp lý trong thời gian mang thai và cho con bú.

Muốn đẻ con thông minh hơn bố mẹ, bà bầu phải biết những điều này!
Muốn đẻ con thông minh hơn bố mẹ, bà bầu phải biết những điều này!

11/04/2017

Ngay từ trong bụng mẹ, não bộ thai nhi đã phát triển gần như hoàn toàn. Vì vậy, muốn con thông minh, mẹ phải chú ý từ khi mang bầu.

Những mốc khám thai quan trọng theo chuẩn WHO mới nhất
Những mốc khám thai quan trọng theo chuẩn WHO mới nhất

17/04/2017

Nếu như theo quy chuẩn hướng dẫn của WHO trước đây, phụ nữ mang thai chỉ cần thăm khám 4 lần thì con số này hiện nay đã tăng lên 8 lần. Vì sao lại như vậy?

Có nên ăn ốc khi mang thai?
Có nên ăn ốc khi mang thai?

19/04/2017

Theo quan niệm dân gian, người mẹ khi mang thai không nên ăn ốc vì dễ sinh ra em bé bị rớt dãi.

Ba căn bệnh bà bầu dễ mắc có thể đe dọa tính mạng thai nhi
Ba căn bệnh bà bầu dễ mắc có thể đe dọa tính mạng thai nhi

04/05/2017

Viêm nhiễm phụ khoa, tiền sản giật hay tiểu đường thai kỳ là những căn bệnh nguy hiểm phụ nữ mang thai cần thận trọng.

Sảy thai vì ngại khám phụ khoa
Sảy thai vì ngại khám phụ khoa

19/04/2017

Phần lớn các bà bầu chỉ chăm chăm đi siêu âm để thấy hình con, mà không hề nghĩ đến nguy cơ những viêm nhiễm phụ khoa thông thường có thể khiến bà bầu mất con do sảy thai, đẻ non, vỡ ối…

Những trường hợp phụ nữ mang thai nào cần xét nghiệm Zika?
Những trường hợp phụ nữ mang thai nào cần xét nghiệm Zika?

21/04/2017

Bộ Y tế khuyến cáo, một phụ nữ mang thai khi tính đến phương án xét nghiệm Zika thì chỉ nên thực hiện nếu đang mang thai trong ba tháng đầu có dấu hiệu: sốt phát ban hoặc các triệu chứng đau mỏi cơ khớp, viêm kết mạc; đang sinh sống hoặc đã đến những vùng có dịch; đã quan hệ với chồng hoặc bạn tình có xét nghiệm dương tính với Zika.

Đau mắt đỏ khi mang thai
Đau mắt đỏ khi mang thai

13/06/2017

Tôi đang mang thai tháng thứ 6 thì bị đau mắt đỏ. Xin hỏi quý báo, tôi nên làm gì để bệnh nhanh khỏi và liệu có ảnh hưởng gì tới em bé không?

Những nguyên nhân thường gặp gây sẩy thai
Những nguyên nhân thường gặp gây sẩy thai

06/04/2018

Nguyên nhân sẩy thai thường khó tìm, đến cả thầy thuốc nhiều khi cũng không thể giải thích, nhất là với trường hợp sẩy thai sớm

6 loại rau củ cải thiện tình trạng thiếu máu cho phụ nữ mang thai
6 loại rau củ cải thiện tình trạng thiếu máu cho phụ nữ mang thai

25/12/2019

Mang thai là một giai đoạn đáng nhớ trong cuộc đời của người phụ nữ. Ai cũng mong muốn có sức khỏe tốt nhất để khi sinh con của chúng ta được khỏe mạnh.

Cải thiện chứng mất ngủ khi mang thai
Cải thiện chứng mất ngủ khi mang thai

13/01/2020

Mất ngủ, khó ngủ dường như là nỗi sợ hãi mà rất nhiều bà bầu gặp phải, nhất là những người đang ở vào giai đoạn cuối thai kỳ.

3 bệnh dễ mắc khi mang thai
3 bệnh dễ mắc khi mang thai

12/03/2020

Cùng với những thay đổi về nội tiết trong lúc mang thai, thời kỳ này hệ miễn dịch của người phụ nữ kém đi nhiều.

Bổ sung sắt cho thai phụ: Những điều cần lưu ý
Bổ sung sắt cho thai phụ: Những điều cần lưu ý

01/07/2020

Sắt đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Thiếu sắt có thể gây thiếu máu hoặc mệt mỏi ở người bình thường, nhưng với phụ nữ mang thai, thiếu sắt còn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển của thai nhi.